tamlyvietphap.vn
Viện nghiên cứu, Đào tạo, Ứng dụng và Trị liệu Tâm lý - Giáo dục

Nếu bạn có câu hỏi? 093.227.7953 ( Ms Thúy) 0346.205.018 ( Ms Thảo) 0898.109.666 (Mr Diện ) vientamlygiaoduc@gmail.com

Trụ sở : Tổ 24, Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội
VP đại diện 1 : SO2 Sol forest - Eco Park - Văn Giang, Hưng Yên

VP đại diện 2 : 777 Ngô Gia Tự, Long Biên, Hà Nội
VP đại diện 3 : Số 80 khu dãn dân tổ 5 Đa Sỹ, Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội

  • Giới thiệu
    • Giới thiệu chung
    • Chức năng, nhiệm vụ
    • Triết lý giáo dục
    • Cơ sở vật chất
  • Tuyển sinh
    • Quy trình nhập học
    • Chẩn đoán, đánh giá, tư vấn và hoạt động
    • Tuyển dụng
  • Hoạt động giáo dục
  • Tin tức - sự kiện
  • Thư viện ảnh - video
  • Góc chia sẻ
    • Góc chuyên gia
    • Góc phụ huynh
  • Liên hệ
  1. Trang chủ
  2. Góc chia sẻ
  3. Góc phụ huynh

Góc phụ huynh

Nhật ký người mẹ có con tự kỷ

Nhật ký người mẹ có con tự kỷĐăng ngày: 04/06/2020

Mẹ không tha thứ cho mình Chỉ vì những bất cẩn của mẹ, con đã phải trả giá quá đắt. Nhìn đôi mắt con vô hồn, lơ đãng, thờ ơ, mẹ luôn tự dằn vặt mình. Giá như mẹ quan tâm hơn đến con thì đâu đến nỗi... Chỉ tại mẹ vô tâm Dù đã đọc hàng trăm lần những nghiên cứu, khuyên cáo phân tích rằng đừng nên đổ lỗi cho cha mẹ khi thấy con mình mắc bệnh tự kỷ, nhưng mẹ vẫn không thể không tự trách mình. Để con n
Nỗi niềm của những bà mẹ có con tự kỷ

Nỗi niềm của những bà mẹ có con tự kỷĐăng ngày: 04/06/2020

Hiện nay, cả nước mới chỉ có một số trung tâm chăm sóc, can thiệp cho trẻ tự kỷ có uy tín, đủ điều kiện để chăm sóc, giáo dục và điều trị cho trẻ tự kỷ. Còn lại, các bậc cha mẹ có rất ít thông tin, hoặc thông tin nhiều chiều khiến họ lo lắng, thậm chí là hoảng loạn và không nhận được sự trợ giúp nào để đối phó với tình trạng của con mình. Họ chỉ còn biết hy vọng, trông đợi vào sự giúp đỡ của các c
Trẻ rối loạn tăng động, giảm chú ý khám ở đâu?

Trẻ rối loạn tăng động, giảm chú ý khám ở đâu?Đăng ngày: 04/06/2020

Tăng động giảm chú ý là gì? Rối loạn tăng động giảm chú ý là rối loạn hành vi phổ biến, ảnh hưởng đến trẻ em ở độ tuổi đi học và có thể tiếp diễn cho đến khi trẻ trưởng thành. Hội chứng này đặc trưng bởi mức độ phát triển hành vi không phù hợp với độ tuổi của trẻ. Trẻ hiếu động, bồng bột hơn bình thường, giảm khả năng tập trung chú ý. Các bước thăm khám tăng động giảm chú ý Bước đầu tiên và quan t
Chiến lược giao tiếp với trẻ tự kỷ

Chiến lược giao tiếp với trẻ tự kỷĐăng ngày: 04/06/2020

Có một số bộ phận khả năng kết nối với nhau kém hơn các bộ phận khác. Sự cố trong kết nối giữa các cơ quan thần kinh, giống như kết nối hội thoại internet, có những thời điểm rất chậm, có thể vì nhiều lý do do quá tải thông tin...Bộ não phải tìm ra cách phản hồi với một môi trường âm thanh, màu sắc, mùi vị, vị trí, sự cảm nhận cơ thể trong không gian, điều khiển cân bằng...cả một hệ thống vô cùng
Tin tức - sự kiện

Phòng tập huận của VAN kết hợp cùng Viện tại TP HCM

Tập Huấn chơi trị liệu của viện hợp tác với VAN

Chương trình trải nghiệm hợp tác quốc tế tại Nhật bản

Trẻ tự kỷ ở Việt Nam tăng rất nhanh: Những sai lầm phổ biến của cha mẹ

Trẻ có những dấu hiệu này, cha mẹ cần cảnh giác với bệnh tự kỷ

Thư viện ảnh
img

Tập huấn chuyên đề "Chơi mà học, học mà chơi"

Video
Lời khuyên dành cho cha mẹ bắt đầu đồng hành cùng con tự kỷ.
DẠY TRẺ TỰ KỶ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Dạy trẻ TỰ kể lại câu chuyện đã xảy ra
Bài kiểm tra mức độ chơi của con dành cho phụ huynh trước khi vào chương trình can thiệp

Viện nghiên cứu, Đào tạo, Ứng dụng và Trị liệu Tâm lý - Giáo dục

Trụ sở : Tổ 24, Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội
VP đại diện 1 : SO2 Sol forest - Eco Park - Văn Giang, Hưng Yên
VP đại diện 2 : 777 Ngô Gia Tự, Long Biên, Hà Nội
VP đại diện 3 : Số 80 khu dãn dân tổ 5 Đa Sỹ, Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội

Hotline: 093.227.7953

Email: vientamlygiaoduc@gmail.com

Follow us

Bản đồ tới chúng tôi

© Bản quyền 2019 của Viện nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng và trị liệu tâm lý - Giáo dục .Đã bảo lưu toàn quyền.
 
  • Messenger
  • Gọi điện
  • Nhắn tin Zalo